SEARCH DATABASE
The Global Gender Equality Constitutional Database is a repository of gender equality related provisions in 194 constitutions from around the world. The Database was updated in partnership with the International Bar Association's Human Rights Institute (IBAHRI) and with support from the Swedish International Development Agency (SIDA) and the Government of Japan. Experience its wealth and depth of information by starting your search now.
ABOUT 2 RESULTS
Education
Viet Nam
- EnglishCitizens have the right, as well as the obligation, to learn. (Art. 39)
- VietnameseCông dân có quyền và nghĩa vụ học tập. (Điều 39)
Education
Viet Nam
- English1. Development of education is a primary national policy for the purposes of elevating the people's intellectual standards, training human resources and fostering talents.
2. The State shall prioritise investment in and attraction of other investment sources for education; take care of pre-school education; guarantee compulsory primary education which is free of charge; gradually universalise secondary education; develop higher education and vocational education and provide an appropriate policy for scholarship and tuition.
3. The State shall prioritise the educational development in mountainous and island areas, (regions inhabited by ethnic minority people) and in regions that have extremely difficult socio-economic conditions; shall prioritise employment and development of the talented and provide favourable conditions for the disabled and the poor to access education and vocational learning. (Art. 61) - Vietnamese1. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, b i dưỡng nhân tài.
2. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.
3. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khan; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề. (Điều 61)